Hướng dẫn sử dụng AUTOCAD MECHANICAL 2014
Phần mềm Autocad là phần mềm không thể thiếu cho hầu hết các công việc thiết kế kỹ thuật nào, với phiên bản cao hơn, người dùng còn được sử dụng sẵn thư viện chi tiết có sẵn, do đó khỏi mất thời gian tự thiết kế lại. Ngoài ra còn hỗ trợ trích xuất bản vẽ tốt hơn.
Đây là tài liệu gói gọn hêt mọi thứ cần có của phần mềm, dù bạn đã biết sử dụng autocad hay chưa đều có thể sử dụng nó, hãy khám phá các tính năng của phần mềm autocad mechanical một cách nhanh chóng nào.
Không chỉ học về phần mềm, người học còn học về các
Giới thiệu AutoCAD Mechanical
CAD là chữ viết tắt của Computer Aided Design – Vẽ thiết kế có sự trợ giúp của máy tính. Phần mềm CAD đầu tiên là Sketchpad xuất hiện vào năm 1962 được viết bởi Ivan Sutherland thuộc trường kỹ thuật Massachusetts.
Sử dụng phần mềm CAD ta có thể vẽ thiết kế các bản vẽ hai chiều (2D – chức năng Drafting), thiết kế mô hình 3 chiều (3D – chức năng Modeling), tính toán kết cấu bằng phương pháp phần tử hữu hạn (FEA – chức năng Analysis).
Các phần mềm CAD có ba đặc điểm nổi bật sau:
Chính xác
– Năng suất cao nhờ các lệnh sao chép (thực hiện bản vẽ nhanh) Dễ dàng trao đổi dữ liệu với các phần mềm khác
Phần mềm AutoCAD Mechanical là một trong ba phần mềm của hãng Autodesk, một hãng được đánh giá là hàng đầu trên thế giới ừong việc viết phần mềm CAD. Bộ phần mềm này bao gồm:
AutoCAD để vẽ thiết kế hai chiều
– AutoCAD Mechanical để vẽ thiết kế hai chiều với thư viện các chi tiết máy hai chiều
– Autodesk Inventor chuyên về vẽ thiết kế ba chiều, mô hình hóa ba chiều, mô phỏng lắp ráp, mô phỏng động học, tính toán thiết kế các chi tiết máy…
AutoCAD Mechanical là phần mềm CAD được sử dụng để thiết kế cơ khí và vẽ kỹ thuật. Ngoài các chức năng vẽ như trong AutoCAD, AutoCAD Mechanical còn có chức năng mới như các chi tiết tiêu chuẩn thông minh, các tính năng kỹ thuật để có thể tối ưu hóa bản thiết kế. AutoCAD Mechanical cung cấp các chi tiết cơ khí theo các tiêu chuẩn như: DIN, ISO, ANSI, JIS, GOST. .
Mục lục
Chương 1 MỞ ĐẦU 1
1.1. Giới thiệu AutoCAD Mechanical 1
1.2. Khời động AutoCAD Mechanical 2014 2
1.3. Cấu tróc màn hình đồ họa AutoCAD Mechanical 2014 2
1.5. Mở bản vẽ 5
1.6. Lưu bản vẽ 6
1.7. Đóng file AutoCAD Mechanical 6
1.8. Thoát khỏi AutoCAD Mechanical 7
1.9. Lệnh Export (xuất bản vẽ sang định dạng khác) 7
1.10. Lệnh Recover (phục hồi file bị lỗi) 7
1.11. Các phím chọn thông dụng 7
CHƯƠNG 2: CÁC LỆNH THIẾT LẬP BẢN VẼ CƠ BẢN 9
2.1. Thiết lập giới hạn bản vẽ bằng lệnh New 9
2.2. Thiết lập các lựa chọn cơ khí – Lệnh Options 11
2.3. Định giới hạn bản vẽ bằng lệnh Limits 13
2.4. Định đơn vị bản vẽ bằng lệnh Units 14
2.5. Lệnh Mvsetup 15
2.6. Hệ tọa độ sử dụng trong AutoCAD Mechanical 16
2.7. Công cụ trợ giúp (Drafting settings) 17
CHƯƠNG 3: NHẬP TỌA ĐỘ, TRUY BẮT ĐIỂM VÀ VẼ HÌNH HỌC CƠ BẢN 18
3.1. Các phương pháp nhập tọa độ điểm 18
3.2. Vẽ đoạn thẳng – Lệnh Line 19
3.3. Vẽ đường tròn – Lệnh Circle 22
3.4. Công cụ truy bắt điểm trong AutoCAD Mechanical – OSNAP 26
3.5. Quan sát nhanh trong bản vẽ bằng con lăn chuột (Lệnh Zoom và Pan) 30
3.6. Xóa nhanh một đối tượng bằng phím Delete (Lệnh Erase) 30
3.7. Bài tập áp dụng 30
Chương 4 CÁC LỆNH VẼ HÌNH HỌC TRONG AUTOCAD MECHANICAL 33
4.1. Các đối tượng vẽ 2D của AutoCAD Mechanical 33
4.2. Vẽ cung tròn – Lệnh Arc 33
4.3. Vẽ hình Elỉipse và cung Ellỉpse – Lệnh Ellỉpse 36
4.4. Vẽ hình chữ nhật – Lệnh Rectang 38
4.5. Vẽ đa tuyến – Lệnh Polyline 43
4.6. Vẽ đường cong – Lệnh Spline 45
4.7. Vẽ đa giác đều – Lệnh Polygon 46
4.8. Chia đối tượng thành nhiều đoạn bằng nhau – Lệnh Devide 48
4.9. Chia đối tượng thành các đoạn bằng nhau cho trước – Lệnh Measure 49
4.10. Bài tập áp dụng 50
CHƯƠNG 5: DỰNG HÌNH, VẼ CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐẶC BIỆT TRONG AUTOCAD MECHANICAL 53
5.1. Các lệnh vẽ đường tâm 53
5.2. Các lệnh liên quan đường thẳng 58
5.3. Vẽ mặt cắt và ký hiệu vật liệu – Lệnh Hatch 59
5.4. Dựng hình và các lệnh liên quan 61
CHƯƠNG 6 : PHƯƠNG PHÁP CHỌN ĐỐI TƯỢNG VÀ CÁC LỆNH HIỆU CHỈNH CƠ BẢN. 66
6.1. Các phương pháp lựa chọn đối tượng 66
6.2. Xóa đối tượng – Lệnh Erase 68
6.3. Xén một phần đối tượng – Lệnh Trim 68
6.4. Kéo dài đối tưọng đến đổi tượng giao – Lệnh Extend 69
6.5. Tạo đối tượng song song – Lệnh Offset 70
6.6. Vẽ nối tiếp hai đối tượng bởi một cung tròn – Lệnh Fillet 72
6.7. Vát mép các cạnh – Lệnh Chamfer. 73
6.8. Nối các phân đoạn thành đa tuyến – Lệnh Edit Polyline (lựa chọn Join) 74
6.9. Tách rời đa tuyến thành từng phân đoạn – Lệnh Explore 75
6.10. Bài tập áp dụng 76
CHƯƠNG 7: BIẾN ĐỐI VÀ SAO CHÉP HÌNH 79
7.1. Dời hình – Lênh Move 79
7.2. Sao chép hình – Lệnh Copy 80
7.3. Phép biến đổi tỷ lệ – Lệnh Scale 81
7.4. Xoay đối tượng quanh một điểm – Lệnh Rotate 82
7.5. Lấy đối xứng qua trục – Lệnh Mirror 83
7.6. Sao chép dây – Lệnh Array 85
7.7. Bài tập áp dụng 86
Chương 8: QUAN SÁT BẢN VẼ 89
8.1. Di chuyển màn hình quan sát – Lệnh Pan. 90
8.2. Thu phóng màn hình – Lệnh Zoom 90
CHƯƠNG 9: GHI VÀ HIỆU CHỈNH KÍCH THƯỚC 93
9.1. Các thành phần ghi kích thước 93
9.2. Tạo và quản lý kiểu kích thước – Lệnh DimStyle 94
9.3. Ghi kích thưóc 102
9.4. Hiêu chỉnh kích thưóc – Lênh DimtEdit 109
Chương 10 GHI VĂN BẢN VÀ CHÚ THÍCH 112
10.1 Tạo và hiêu chỉnh kiểu chữ – Lênh Style 112
10.2 Nhập dòng chữ vào bản vẽ – Lệnh Single Line Text 116
10.3 Nhập đoạn văn bản – Lệnh Multiline Text 116
10.4 Hiệu chỉnh văn bản – Lệnh TextEdit. 118
10.5 Chèn các chú thích 118
10.6 Bài tập áp dụng 122
CHƯƠNG 11: QUẢN LÝ ĐỎI TƯỢNG THEO LỚP (LAYER) TRONG AUTOCAD MECHANICAL 124
11.1. Tạo và quản lý các lóp – Lệnh AmLayer 125
11.2. Các lệnh liên quan đến dạng đường. 127
11.3. Hiệu chỉnh tính chất đối tượng 129
11.4. Bài tập áp dụng 130
CHƯƠNG 12 TẠO LỖ, ĐINH TÁN VÀ CHÓT 134
12.1. Tạo lỗ và đường ren. 134
12.2. Tạo đinh tán mũ chỏm cầu – Lệnh Plain Rivet 140
12.3. Tạo đinh tán mũ chìm – Lệnh Countersunk Rivet. 142
12.4. Tao chốt tru – Lênh Cylindrical Pin 143
12.5. Tạo chốt côn – Lệnh Taper Pin 145
12.6. Tạo Các chi tiết tiêu chuẩn từ hộp thoại Content Libraries. 145
12.7. Bài tập áp dụng 149
CHƯƠNG 13 MỐI GHÉP REN. 151
13.1. Tạo các chi tiết tiêu chuẩn trong mối ghép ren 151
13.2. Chèn mối ghép ren – Lệnh Screw Connection 159
13.3. Bài tập áp dụng 164
CHƯƠNG 14: THIẾT KẾ TRỤC, BÁNH RĂNG VÀ CÁC CHI TIẾT TRÊN TRỤC. 165
14.1. Giới thiêu hôp thoai Shaft Generator – Lênh Shaft Generator 165
14.2. Bài tập áp dụng. 173
Nội dung mẫu: