HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MÁY TIỆN OKUMA (OSP)

250.000 

  • Gọi/Zalo để đặt trực tiếp: 0938.788.458

HỖ TRỢ ONLINE

Tel/Zalo: 0938.788.458
Mail: truemantech@gmail.com
Lưu ý: Có thể thanh toán lấy file để tiết kiệm chi phí và thời gia giao hàng. Thời gian nhận file từ 1-2 ngày sau khi thanh toán.
Thanh toán qua momo hoặc tài khoản ngân hàng

KHÁCH HÀNG Ở NƯỚC NGOÀI MUA HÀNG NHƯ THẾ NÀO?

Bước 1: Thanh toán tiền (bằng những cách sau)
  • Thanh toán qua Paypal
  • Nhờ người trong tại Việt Nam thanh tóan qua ngân hàng hoặc đến trực tiếp địa chỉ trung tâm thanh toán
Bước 2: Công ty sẽ gửi File tài liệu (Đối với sách) hoặc File Video (Đối với sản sản phẩm DVD) qua Email của người nhận (Ở nước ngoài) ► Lưu ý: Không phải tài liệu nào cũng có dạng file mềm
 

CẦN BIẾT

Kể từ khi phát triển hệ điều khiển OSP vào năm 1963, OKUMA vẫn luôn là hãng dẫn đầu ở Nhật Bản trong cả hai mảng: chế tạo máy công cụ & phát triển các hệ điều khiển.

Tại Việt Nam, các máy công cụ (Phay, Tiện, v.v.) của OKUMA rất được ưa chuộng, do những ưu điểm kỹ thuật của nó, dù là máy cũ hay mới.

Mặc dù vậy, các tài liệu kỹ thuật liên quan (Hướng dẫn Vận hành, Lập trình, hoặc Bảo trì) máy OKUMA rất khó tìm thấy ở Việt Nam. Trừ một số sách “theo máy” do chính hãng cung cấp khi mua máy mới, còn lại, chủ yếu là các sách “xào đi nấu lại”, không đầy đủ, hoặc không đáng tin cậy.

Tài liệu “Hướng dẫn sử dụng máy Tiện OKUMA (OSP)” – Nhà sách Quảng Đại phát hành – được dịch từ Manual (Hướng dẫn) chính hãng, diễn giải chi tiết các chức năng của máy, bảng điều khiển, cách lập trình và vận hành máy Tiện OKUMA chạy hệ điều khiển OSP. Sách được trình bày có hệ thống phục vụ cho mục đích tra cứu, đồng thời có các bài tập/ví dụ sẽ giúp bạn hiểu được ý nghĩa của chức năng/mã lệnh trong thực tế.

Số trang: 220 trang

Giá 200.000 đ

MỤC LỤC SÁCH:

  1. AN TOÀN CHUNG VÀ CÁC THỦ TỤC VẬN HÀNH TIÊU CHUẨN……8
  2. Hệ điều hành OSP………………………………………………………………15
  • Các chế độ sơ cấp và cơ sở
  • Các thông số; Giới hạn mềm và kết thúc giới hạn đường chạy dao.
  • Chức năng của tất cả các nút trên bảng điêu khiển máy tiện

 

  1. Điều khiển thủ công  máy tiện………………………………………………..41
  • Thu hẹp cửa bằng khóa truyền động
  1. Hệ tọa độ và gốc phôi………………………………………………………….63
  • Hệ tọa độ
  • Ưu điểm của mã hóa vị trí tuyệt đối
  1. Mã lệnh chương trình…………………………………………………………71
  • Mã lệnh G
  • Thêm mã lệnh G
  • Mã lệnh M.
  1. Định dạng chương trình và dữ liệu ký tự/ địa chỉ…………………………..87
  • Xemchương trình LB25-Tmin ở Mặt trước
  • Bắt đầu các ví dụ đơn giản; lệnh T được đề cập chi tiết sau
  • Thảo luận các nhận xét trong dấu ngoặc đơn
  • Mối quan hệ giữa bù dao và gốc đặt.
  1. Lệnh điều khiển góc…………………………………………………………..95
  2. Nội suy cung tròn……………………………………………………………..99
  • Viết chương trình đơn giản trên bảng DR202-3
  1. Loại bỏ tốc độ và phạm vi bánh răng.
  2. Viết chương trình với gốc ở mặt trước và mặt sau.
  • Viết chương trình trên bảng DR201-3
  1. Có khóa học viên trong chương trình giả lập bạn viết
  2. Thêm các câu lệnh hiển thị và chương trình mà không giải thích cho học viên
  • Gọi và kiểm tra chương trình
  • Đánh giá.
  1. Hướng dẫn gia công………………………………………………………….115
  • Chiều dài bền mặt, tốc độ tiến dao và chiều sâu cắt
  • Bù bán kính dao cắt
  1. CRC là gì; nó làm việc như thế nào; ưu điểm của nó
  2. Quá trình hủy CRC
  1. Vát góc tự động và bán kính tự động………………………………………133
  2. Các chu kỳ LAP………………………………………………………………139
  • Khái niệm chu kỳ LAP
  • Các loại chu kỳ LAP
  • Viết một chương trình cho DR201-3 và sửa đổi để sử dụng chu kỳ LAP
  1. Các chu kỳ khác………………………………………………………………165
  • Chu kỳ phay
  • Chu kỳ tạo rãnh
  • Chu kỳ tạo côn
  1. Chu kỳ tạo ren cố định……………………………………………………….179
  2. Các chương trình con, lịch trình cương trình, và các loaij tệp bổ sung……197
  • Trình tự chương trình – giải trình
  • Các biến thông thường
  • Biến cục bộ, sử dụng biến trong chương trình khoan chấu kẹp làm ví dụ
  1. Các lệnh hiển thị………………………………………………………………221
  2. Phụ lục…………………………………………………………………………243

 

Nội dung xem trước:

Giỏ Hàng
  • No products in the cart.