Học Autocad 2007 Bài 28:Hướng dẫn thay đổi trạng thái của Layer trên autocad

  Tắt mở (ON/OFF) ta nhấn vào biểu tượng trạng thái ON/OFF. Khi một lớp được tắt thì các đối tượng sẽ không hiện trên màn hình. Các đối tượng của lớp được tắt vẫn có thể được chọn nếu như tại dòng nhắc “Select objects” của các lệnh hiệu chỉnh ta dùng lựa chọn […]

Dạy CNC_Bài 7 : Giới thiệu các loại toạ độ trong lập trình CNC

  Để xác định chuyển động của dụng cụ cắt từ điểm hiện tại tới điểm tiếp theo (điểm đích ), sử dụng 2 kiểu lệnh sau đây : 1. Lệnh tuyệt đối . 2. Lệnh gia số. Khi viết chương trình, phải hiểu rõ bản chất của từng loại toạ độ này, để sử […]

Học Autocad 2007 Bài 29:Hướng dẫn cách vẽ mặt cắt và kí hiệu vật liệu trên autocad

  1. Trình tự vẽ mặt cắt: . Tạo hình cắt mặt cắt . Từ menu Draw/ Hatch…., hoặc thực hiện lệnh Bhatch hoặc . Trên hộp thoại ta chọn trang Hatch . Chọn kiều mặt cắt trong khung Type . Chọn tên mẫu tô tại mục Pattern . Chọn tỷ lệ tại khung Scale […]

Học Autocad 2007 Bài 30:Hướng dẫn nhập và hiệu chỉnh văn bản trên autocad

  1. Trình tự nhập và hiệu chỉnh văn bản: Để nhập và hiệu chỉnh văn bản ta tiến hành theo ba bước sau: -Tạo các kiểu chữ cho bản vẽ bằng lệnh Style – Nhập dòng chữ bằng lệnh Text hoặc đoạn  văn bản bằng lệnh Mtext -Hiệu chỉnh nội dung bằng lệnh Ddedit […]

Dạy CNC_Bài 6 : Cách xác định gốc gia công của phôi trên máy CNC

  Điểm gốc phôi : Khi đưa ra lệnh ”di chuyển dụng cụ cắt tới điểm A”, ví dụ, nếu không có điểm tham chiếu, máy sẽ không thể tìm được toạ độ điểm A. Điểm tham chiếu được thiết lập cho chương trình được gọi là điểm gốc phôi, điểm (X0,Y0,Z0). Trong chương trình, […]

Dạy CNC_Bài 5 : Điều khiển và định hướng các trục trên máy CNC

    1. Di chuyển theo các trục điều khiển: Trong  phần này sẽ định nghĩa các trục và cách xác định các trục trong chương trình. * Loạt máy MV,SV,SVD: Các trục điều khiển và hướng của chúng được xác định như sau:       2. Diễn tả chuyển động các trục trong chương […]

Học Autocad 2007 Bài 31:Hướng dẫn ghi và hiệu chỉnh kích thước trên autocad

  1. Các thành phần kích thước   Một kích thước được ghi bất kỳ bao gồm các thành phần chủ yếu sau đây: Dimension line (Đường kích thước) : Đường kích thước được giới  hạn hai đầu bởi hai mũi tên  (gạch  chéo  hoặc một ký hiệu bất kỳ). Nếu là kích thước thẳng […]

Dạy CNC_Bài 4 : Các thuật ngữ cơ bản thường gặp trong chương trình CNC

  1. Số chương trình (Program number):   Có thể lưu trữ nhiều chương trình trong trong bộ nhớ NC. Số chương trình dùng để lưu trữ nhiều  chương trình, để phân biệt với các chương trình khác trong bộ nhớ và được xắp xếp theo một trật tự nhất định. Số chương trình (dạng […]

Dạy CNC_Bài 35 :Giới thiệu mã lệnh S trong lập trình CNC

Mã lệnh S điều khiển tốc độ trục chính. Tốc độ trục chính được đặt trực tiệp bởi giá trị sau địa chỉ S. S_M03 (M04); S:Đặt tốc độ trục chính  (v/ phút); M03 (M04): Đặt chiều quay M03 : Quay thuận. M04 : Quay nghịch   1.Tốc  độ trục chính được đặt theo đơn […]

Dạy CNC_Bài 36 :Giới thiệu mã lệnh F trong lập trình CNC

  Mã lệnh F sử dụng để điều khiển tốc độ tiến dao. F_ ; …………………Tốc độ tiến dao (mm/phút)   Chú ý : 1)Trong chương trình, Lệnh F luôn có hiệu lực cho đến khi một lệnh F tiếp theo  được chỉ ra. 2)Giá  trị chạy dao chỉ định sau  địa chỉ F đạt […]

Giỏ Hàng
  • No products in the cart.